Phát thải gần 38,5 triệu tấn CO2/năm
Dự án SPI-NAMA do Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với JICA nhằm xây dựng, thực hiện và phổ biến các chính sách, công cụ quản lý nhà nước cấp Trung ương và địa phương đối với các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nh?? kính, bao gồm: Hệ thống đo đạc - báo cáo - thẩm định (MRV) và kiểm kê khí nh?? kính. Qua đó, góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu, nội dung của Luật Bảo vệ môi trường, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (BĐKH), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nh?? kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ carbon ra thị trường thế giới cũng như Thỏa thuận Paris về BĐKH tại Việt Nam.
Theo Sở TN-MT, TPHCM đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và BĐKH. Nhận thức được điều này, thời gian qua TP đã chủ động thực hiện các giải pháp phi công trình và công trình để ứng phó với BĐKH; tuy nhiên hiện cũng chỉ mới dùng lại ở giai đoạn khởi đầu và phía trước còn rất nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải quyết. Một trong những vấn đề quan trọng hiện TPHCM đang triển khai đó là xây dựng quy trình quản lý và kiểm kê khí nh?? kính và làm sao để triển khai trong toàn hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp cùng tham gia nhằm giảm cường độ phát thải khí nh?? kính, giảm thiểu BĐKH. Qua việc ký kết Thỏa thuận Paris về BĐKH năm 2016, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã thể hiện ý chí cao trong việc chung tay giảm thiểu BĐKH. Chính phủ Việt Nam đã cam kết cắt giảm 8% lượng phát thải khí nh?? kính đến năm 2030 (nếu chỉ có nội lực) và 25% (nếu có hỗ trợ quốc tế). TPHCM là thành phố năng động nên đã chủ động đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải của quốc gia. Thực hiện nhiệm vụ này cũng là cơ hội để TPHCM mở rộng hợp tác với các thành phố tiên tiến trên thế giới nhằm trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động sản xuất, đời sống xã hội.
Ông Fumihiko Kuwahara, Trưởng nhóm dự án SPI-NAMA, cho biết kiểm kê khí nh?? kính sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu được các hoạt động khác nhau trong xã hội, xác định các khu vực mục tiêu để giảm phát thải khí nh?? kính. Năm 2013, JICA đã phối hợp với TPHCM thực hiện việc kiểm kê phát thải khí nh?? kính trong các lĩnh vực về giao thông, chất thải, năng lượng cố định, quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm, nông lâm nghiệp và sử dụng đất. Kết quả cho thấy, các lĩnh vực này đã phát thải gần 39 triệu tấn CO2; trong đó, phát thải từ năng lượng cố định (tòa nhà, sản xuất công nghiệp - thương mại, khai thác vận chuyển than, phát năng lượng cấp lên lưới) và giao thông là 2 lĩnh vực phát thải nhiều nhất. Theo thống kê, phát thải của TPHCM chiếm đến 16% lượng phát thải quốc gia, trong khi chỉ chiếm khoảng 9% dân số toàn quốc.
Nhiệm vụ quan trọng
Ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN-MT TP, đánh giá dự án SPI-NAMA đã giúp TPHCM bước dầu tiếp cận vấn đề quản lý khí nh?? kính, xây dựng chính sách tạo động lực tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và giảm thiểu BĐKH. Để phát huy và kế thừa hiệu quả dự án này, Sở TN-MT đã kiến nghị UBND TPHCM cho chủ trương thực hiện kiểm kê khí nh?? kính định kỳ 2 năm/lần, bắt đầu từ năm 2016 và đã được chấp thuận. Ngoài ra Sở TN-MT cũng tiếp tục kiến nghị xây dựng kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH đến năm 2030. Để thực hiện nhiệm vụ này Sở TN-MT sẽ tiếp tục phối hợp với các sở ban ngành và đơn vị có liên quan tiếp tục triển khai thí điểm các hoạt động kiểm kê phát thải khí nh?? kính tại TPHCM và hoạt động đo đạc - báo cáo - thẩm định trên địa bàn TP trong những năm tiếp theo. Đồng thời, Sở TN-MT cũng chủ động tăng cường hợp tác quốc tế để kêu gọi hỗ trợ TPHCM trong quá trình thực hiện triển khai dự án giảm phát thải khí nh?? kính và giảm thiểu tác động của BĐKH.
Chia sẻ về nội dung này, ông Nguyễn Văn Tuệ, Cục trưởng cục BĐKH (Bộ TN-MT), cho biết trong hợp phần thực hiện tại TPHCM, dự án SPI-NAMA đã hỗ trợ kiểm kê khí nh?? kính vào các năm 2013 và 2014, cũng như xây dựng hướng dẫn thực hiện kiểm kê khí nh?? kính và thực hiện các hoạt động giảm nhẹ BĐKH tại TPHCM. Ở cấp Trung ương, một trong những hoạt động quan trọng được sự hỗ trợ của dự án SPI-NAMA là xây dựng nghị định của Chính phủ về lộ trình và phương thức giảm nhẹ phát thải khí nh?? kính. Nghị định sẽ quy định lộ trình và phương thức để Việt Nam đạt được mục tiêu cắt giảm phát thải khí nh?? kính theo cam kết tại đóng góp do quốc gia tự quyết định thuộc Thỏa thuận Paris về BĐKH. Để đạt được mục tiêu quốc gia về cắt giảm phát thải khí nh?? kính rất cần sự tham gia của các bộ ngành và địa phương. Việc hoàn thiện và ban hành quy định về kiểm kê khí nh?? kính không chỉ là tiền đề để TPHCM xác định mục tiêu cắt giảm phát thải khí nh?? kính mà còn giúp các địa phương khác học tập kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện các hoạt động giảm phát thải khí nh?? kính.
Dự án SPI-NAMA do Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với JICA nhằm xây dựng, thực hiện và phổ biến các chính sách, công cụ quản lý nhà nước cấp Trung ương và địa phương đối với các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nh?? kính, bao gồm: Hệ thống đo đạc - báo cáo - thẩm định (MRV) và kiểm kê khí nh?? kính. Qua đó, góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu, nội dung của Luật Bảo vệ môi trường, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (BĐKH), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nh?? kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ carbon ra thị trường thế giới cũng như Thỏa thuận Paris về BĐKH tại Việt Nam.
Theo Sở TN-MT, TPHCM đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và BĐKH. Nhận thức được điều này, thời gian qua TP đã chủ động thực hiện các giải pháp phi công trình và công trình để ứng phó với BĐKH; tuy nhiên hiện cũng chỉ mới dùng lại ở giai đoạn khởi đầu và phía trước còn rất nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải quyết. Một trong những vấn đề quan trọng hiện TPHCM đang triển khai đó là xây dựng quy trình quản lý và kiểm kê khí nh?? kính và làm sao để triển khai trong toàn hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp cùng tham gia nhằm giảm cường độ phát thải khí nh?? kính, giảm thiểu BĐKH. Qua việc ký kết Thỏa thuận Paris về BĐKH năm 2016, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã thể hiện ý chí cao trong việc chung tay giảm thiểu BĐKH. Chính phủ Việt Nam đã cam kết cắt giảm 8% lượng phát thải khí nh?? kính đến năm 2030 (nếu chỉ có nội lực) và 25% (nếu có hỗ trợ quốc tế). TPHCM là thành phố năng động nên đã chủ động đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải của quốc gia. Thực hiện nhiệm vụ này cũng là cơ hội để TPHCM mở rộng hợp tác với các thành phố tiên tiến trên thế giới nhằm trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động sản xuất, đời sống xã hội.
Ông Fumihiko Kuwahara, Trưởng nhóm dự án SPI-NAMA, cho biết kiểm kê khí nh?? kính sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu được các hoạt động khác nhau trong xã hội, xác định các khu vực mục tiêu để giảm phát thải khí nh?? kính. Năm 2013, JICA đã phối hợp với TPHCM thực hiện việc kiểm kê phát thải khí nh?? kính trong các lĩnh vực về giao thông, chất thải, năng lượng cố định, quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm, nông lâm nghiệp và sử dụng đất. Kết quả cho thấy, các lĩnh vực này đã phát thải gần 39 triệu tấn CO2; trong đó, phát thải từ năng lượng cố định (tòa nhà, sản xuất công nghiệp - thương mại, khai thác vận chuyển than, phát năng lượng cấp lên lưới) và giao thông là 2 lĩnh vực phát thải nhiều nhất. Theo thống kê, phát thải của TPHCM chiếm đến 16% lượng phát thải quốc gia, trong khi chỉ chiếm khoảng 9% dân số toàn quốc.
Nhiệm vụ quan trọng
Ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN-MT TP, đánh giá dự án SPI-NAMA đã giúp TPHCM bước dầu tiếp cận vấn đề quản lý khí nh?? kính, xây dựng chính sách tạo động lực tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và giảm thiểu BĐKH. Để phát huy và kế thừa hiệu quả dự án này, Sở TN-MT đã kiến nghị UBND TPHCM cho chủ trương thực hiện kiểm kê khí nh?? kính định kỳ 2 năm/lần, bắt đầu từ năm 2016 và đã được chấp thuận. Ngoài ra Sở TN-MT cũng tiếp tục kiến nghị xây dựng kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH đến năm 2030. Để thực hiện nhiệm vụ này Sở TN-MT sẽ tiếp tục phối hợp với các sở ban ngành và đơn vị có liên quan tiếp tục triển khai thí điểm các hoạt động kiểm kê phát thải khí nh?? kính tại TPHCM và hoạt động đo đạc - báo cáo - thẩm định trên địa bàn TP trong những năm tiếp theo. Đồng thời, Sở TN-MT cũng chủ động tăng cường hợp tác quốc tế để kêu gọi hỗ trợ TPHCM trong quá trình thực hiện triển khai dự án giảm phát thải khí nh?? kính và giảm thiểu tác động của BĐKH.
Chia sẻ về nội dung này, ông Nguyễn Văn Tuệ, Cục trưởng cục BĐKH (Bộ TN-MT), cho biết trong hợp phần thực hiện tại TPHCM, dự án SPI-NAMA đã hỗ trợ kiểm kê khí nh?? kính vào các năm 2013 và 2014, cũng như xây dựng hướng dẫn thực hiện kiểm kê khí nh?? kính và thực hiện các hoạt động giảm nhẹ BĐKH tại TPHCM. Ở cấp Trung ương, một trong những hoạt động quan trọng được sự hỗ trợ của dự án SPI-NAMA là xây dựng nghị định của Chính phủ về lộ trình và phương thức giảm nhẹ phát thải khí nh?? kính. Nghị định sẽ quy định lộ trình và phương thức để Việt Nam đạt được mục tiêu cắt giảm phát thải khí nh?? kính theo cam kết tại đóng góp do quốc gia tự quyết định thuộc Thỏa thuận Paris về BĐKH. Để đạt được mục tiêu quốc gia về cắt giảm phát thải khí nh?? kính rất cần sự tham gia của các bộ ngành và địa phương. Việc hoàn thiện và ban hành quy định về kiểm kê khí nh?? kính không chỉ là tiền đề để TPHCM xác định mục tiêu cắt giảm phát thải khí nh?? kính mà còn giúp các địa phương khác học tập kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện các hoạt động giảm phát thải khí nh?? kính.