Nông thôn, nông nghiệp Tuyên Quang qua kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020

|

Nông thôn, nông nghiệp Tuyên Quang qua kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020

Sô;́ liệu tô;̉ng hợp từ cuô;̣c điều tra nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp giữa kỳ năm 2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phác họa thực trạng phát triển nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp của tỉnh giai đoạn 2015-2020. Theo đó, đời sô;́ng kinh tế - xã hô;̣i của đại đa sô;́ người dân khu vực nô;ng thô;n đã từng bước được cải thiện; Sản xuất nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục có bước phát triển khá toàn diện theo hướng hiện đại... Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó, kết quả cuô;̣c điều tra cũng cho thấy nhiều khu vực nô;ng thô;n của tỉnh vẫn còn khó khăn, các kết quả đạt được chưa đều, chưa bền vững.
 
Những kết quả tích cực trong đô;̉i mới nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp
 
Kết quả điều tra Nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp giữa kỳ năm 2020 tại Tuyên Quang cho thấy, tính đến 01/7/2020, khu vực nô;ng thô;n tỉnh có 124 xã, với 1.511 thô;n, bản; so với năm 2016 số xã giảm 5 xã, 295 thô;n. Khu vực nô;ng thô;n có 175.212 hộ, với 714.057 nhân khẩu, tăng 3.522 hộ so với năm 2016.
 
Theo đánh giá, kết cấu hạ tầng nô;ng thô;n Tuyên Quang thời gian qua được xây dựng mới, nâng cấp cả về chiều rộng và chiều sâu, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, bộ mặt nô;ng thô;n có nhiều đổi mới. Một trong những điểm sáng quan trọng của cô;ng nghiệp hoá, hiện đại hoá nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp Tuyên Quang mạng lưới điện quốc gia phủ kín 100% số xã trong toàn tỉnh. Số hộ dùng điện vào sinh hoạt ngày càng nhiều, đời sống vật chất, văn hoá được cải thiện rõ rệt. Theo số liệu điều tra, toàn tỉnh hiện có 1.486 thô;n có điện, chiếm 98,35% (trong đó có 1.476 thô;n có điện lưới quốc gia). Số hộ sử dụng điện là gần 173 nghìn hộ, chiếm tỷ lệ 98,72% tổng số hộ khu vực nô;ng thô;n, so với tổng điều tra năm 2016 số hộ sử dụng điện tăng gần 3,3 nghìn hộ.
 
Số xã có đường giao thô;ng chủ yếu từ trụ sở UBND huyện đến trụ sở UBND xã được nhựa, bê tô;ng hóa tăng từ 119 xã năm 2016 tăng lên 122 xã năm 2020, chiếm 98,39%. 121 xã có trục đường xã được rải nhựa, bê tô;ng; 1.492 thô;n có đường xe ô; tô; đi đến được, chiếm 98,74% tổng số thô;n.
 
Cơ sở y tế nô;ng thô;n được tăng cường khá toàn diện, thực sự trở thành tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu quan trọng của dân cư nô;ng thô;n. Có 119 xã có trạm y tế đạt 95,97% số xã, năm 2020 có 81 trạm y tế được xây dựng kiên cố và 36 trạm y tế được xây dựng bán kiên cố. 95 xã được cô;ng nhận đạt tiêu chí quốc gia về y tế, chiếm 76,61% tổng số xã có trạm y tế xã.
 
Đến năm 2020, toàn tỉnh có 77 xã có chợ đang hoạt động, chiếm 62,1% tổng số xã, trong đó có 13 xã có chợ hàng ngày, chiếm 10,48% tổng số xã. Số thô;n có chợ là 87 thô;n, chiếm 5,76%, trong đó có 15 thô;n có chợ hàng ngày.
 
Kết quả điều tra cũng cho thấy, tính đến 01/7/2020, toàn tỉnh có 130.365 hộ nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng 4.356 hộ. Trong đó: 127.134 hộ nô;ng nghiệp, chiếm 97,52% số lượng hộ nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản; 2.265 hộ lâm nghiệp, chiếm 1,74% và 966 hộ thủy sản, chiếm 0,74%.
 
Cơ cấu nguồn thu nhập có xu hướng biến động tích cực, các hộ có nguồn thu nhập chủ yếu từ nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản ở khu vực nô;ng thô;n giảm dần, các hộ có nguồn thu nhập từ các ngành cô;ng nghiệp, xây dựng, ngành dịch vụ và hộ có nguồn thu nhập từ nguồn thu khác tăng dần. So với năm 2016, cơ cấu nguồn thu của các hộ nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản từ 71,6% năm 2016 giảm xuống còn 69,91% năm 2020; ngược lại hộ có nguồn thu nhập từ cô;ng nghiệp - xây dựng tăng dần từ 9,4% lên 12,7%; hộ có nguồn thu nhập từ các ngành dịch vụ giảm từ 14,8% xuống 7,8%; và hộ có nguồn thu nhập từ các nguồn khác tăng từ 4,2% lên 9,5%.
 
Sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản của Tuyên Quang giai đoạn 2015-2020 phát triển ổn định với tốc độ khá: Giá trị sản xuất ngành nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản năm 2020 (theo giá so sánh 2010), tăng 4,48% so với năm 2019; tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 4,39%, trong đó giá trị sản xuất ngành nô;ng nghiệp tăng bình quân hàng năm là 3,74%, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm là 7,46%, giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng bình quân hàng năm 7,43%.
 
Mô;̣t sô;́ thành tựu trong sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản được ghi nhận:
 
Quy mô; sản xuất của h?? được mở rộng, đặc biệt là quy mô; trang trại: Trong 5 năm qua, việc cơ cấu lại sản xuất nội bộ ngành nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản được thể hiện qua số lượng và hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất. Năm 2020 toàn tỉnh có 151.279 hộ hoạt động sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản, trong đó hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ hoạt động nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản 123.742 hộ.
 
Tổng số trang trại năm 2020 đạt tiêu chí mới (theo Thô;ng tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 của Bộ Nô;ng nghiệp và Phát triển Nô;ng thô;n) là 90 trang trại, giảm trên 100 trang trại. Tuy số trang trại tại thời điểm có giảm, nhưng mô; hình tổ chức sản xuất trang trại đã thể hiện rõ hiệu quả sản xuất, trong đó có việc tổ chức lại sản xuất, ưu tiên phát triển những hình thức và quy mô; sản xuất có năng suất, chất lượng, hiệu quả và giá trị hàng hóa cao, toàn tỉnh còn hơn 200 trang trại dự báo đạt tiêu chí, phát triển cả quy mô; và chất lượng.
 
Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nô;ng thô;n. Tổng giá trị thu từ nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản của 90 trang trại toàn tỉnh năm 2020 đạt 300.260 triệu đồng, trong đó giá trị thu từ trồng trọt 351.732 triệu đồng (chiếm 5,88%); giá trị thu từ chăn nuô;i 277.952 triệu đồng (chiếm 92,57%); giá trị thu từ lâm nghiệp 2.773 triệu đồng (chiếm 0,92%); giá trị thu từ thuỷ sản 1.868 triệu đồng (chiếm 0,63%). Bình quân 3.336 triệu đồng/1 trang trại (tăng 2.061 triệu đồng).
 
Giá trị sản phẩm và dịch vụ nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản bán ra của các trang trại năm 2020 là 298.985 triệu đồng, bình quân 1 trang trại 3.322,05 triệu đồng, tăng 2.077,38 triệu đồng so với năm 2016.
 
Doanh nghiệp (DN) và Hợp tác xã nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản (HTX NLTS) tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất của khu vực nô;ng nghiệp: Năm 2020 toàn tỉnh có 223 DN và HTX NLTS (tăng 45 DN và HTX so với năm 2016). Trong đó: 189 DN, HTX nô;ng nghiệp; 27 DN, HTX lâm nghiệp; 7 DN, HTX khai thác nuô;i trồng thuỷ sản.
 
Tổng vốn tài sản của các DN, HTX NLTS năm 2020 là trên 2.516 tỷ đồng, tăng 1.411 tỷ đồng (127,7%). Vốn sản xuất kinh doanh bình quân 1 doanh nghiệp NLTS đến cuối năm 2020 đạt xấp xỉ 12 tỷ đồng.
 
Cơ giới hóa sản xuất và ứng dụng khoa học cô;ng nghệ tiên tiến, hiện đại được chú trọng: Thời gian qua, sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản tại Tuyên Quang đã được tăng cường ứng dụng khoa học cô;ng nghệ tiên tiến, hiện đại. Trong đó, máy móc, thiết bị sử dụng đa dạng ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Bình quân 100 hộ trồng lúa sử dụng 9,66 bình phun thuốc trừ sâu có động cơ; sử dụng 0,1 máy gặt đập liên hợp; 2,82 máy gặt khác; 3,44 máy tuốt lúa có động cơ. 100 hộ chăn nuô;i sử dụng 3,4 máy chế biến thức ăn gia súc. 100 hộ nuô;i trồng thuỷ sản sử dụng 4,31 máy bơm nước; 0,16 máy chế biến thức ăn thuỷ sản; 0,21 máy sục khí, đảo nước… 
 
Vẫn còn những bất cập, hạn chế
 
Mặc dù đạt được những kết quả tích cực trong phát triển kinh tế nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp song kết quả cuô;̣c điều tra nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp giữa kỳ 2020 đã cho thấy việc phát triển nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp tại Tuyên Quang còn nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể:
 
Về kết cấu hạ tầng và phát triển kinh tế-xã hô;̣i nô;ng thô;n
 
- Việc mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nô;ng thô;n còn dàn trải, mới chỉ tập trung ở những xã vùng thấp, những xã có điều kiện thuận lợi. Trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nô;ng thô;n, các huyện mới quan tâm về mặt số lượng, song chất lượng và hiệu quả của cô;ng trình chưa cao. Cùng với đó việc xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thô;ng nô;ng thô;n ở các huyện, thành phố trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, việc nâng cấp hệ thống đường giao thô;ng liên thô;n, liên bản khô;ng đồng đều giữa các huyện, thành phố trong tỉnh. Hệ thống giao thô;ng liên thô;n, bản chủ yếu mới được nâng cấp ở các xã vùng thấp, các xã vùng cao chưa được đầu tư mở rộng. Toàn tỉnh vẫn còn 25 thô;n, bản chưa có điện lưới quốc gia, chiếm tỷ lệ 1,65%; 891 thô;n, bản chưa có lớp mẫu giáo; 1.032 thô;n, bản chưa có nhà trẻ; 15 xã chưa có hệ thống loa truyền thanh; 91 xã chưa có thư viện; 8 xã chưa có nhà văn hóa xã; 26 xã chưa có sân thể thao xã; 231 thô;n, bản chưa có khu thể thao thô;n.
 
- Giá điện nô;ng thô;n còn cao so với thu nhập và đời sống dân cư, chất lượng điện nô;ng thô;n chưa ổn định nên đã hạn chế quy mô; sử dụng điện cho sản xuất và đời sống, nhất là các xã, bản vùng núi cao.
 
- Việc đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ tầng y tế còn có những bất cập. Hiện còn một số trạm xá xã chưa được kiên cố hóa. Hệ thống cung cấp nước tập trung mới chỉ được áp dụng ở một số nơi dân cư tập trung. Mô;i trường nô;ng thô;n nhiều nơi chưa được đảm bảo. Tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy vẫn còn xảy ra gây lũ quét, lở đất, bạc màu, ô; nhiễm mô;i trường đất, nước, khô;ng khí, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân nô;ng thô;n, kể cả vùng núi cao.
 
- Hệ thống trường học phổ thô;ng các cấp còn nhiều hạn chế về chất lượng cơ sở vật chất, như: Trường, lớp, trang thiết bị đồ dùng dạy và học. Cơ cấu giáo viên chưa được đồng đều, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn thiếu giáo viên có trình độ chuyên mô;n giỏi do đó chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học trong hệ thống các trường phổ thô;ng của tỉnh...
 
- Cơ cấu kinh tế - xã hội nô;ng thô;n chuyển dịch chậm: Tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ ngành nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản còn chiếm tỷ lệ cao 69,91%; tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ các ngành cô;ng nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 12,71%; tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ ngành thương nghiệp vận tải, dịch vụ chiếm tỷ lệ 7,83%; tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ nguồn khác 9,55%.
 
- Lao động khu vực nô;ng thô;n tập trung chủ yếu ngành nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ 88,7%; ngành cô;ng nghiệp – xây dựng chiếm 6,71%; ngành thương nghiệp và vận tải chiếm 2,21%; ngành dịch vụ khác còn lại chiếm 2,39%.
 
- Đời sống một bộ phận dân cư nô;ng thô;n vẫn khó khăn. Trên địa bàn tỉnh vẫn còn 1,28% số hộ chưa có điện, chủ yếu tập trung ở những xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh; 45 xã khô;ng có cô;ng trình cấp nước sinh hoạt tập trung; 1.054 thô;n khô;ng có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chung; 66 xã khô;ng có tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã...
 
Về sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản
 
Trong 5 năm qua, cơ cấu sản xuất hộ nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản đã có xu hướng chuyển dịch đáng kể, tuy nhiên hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn chiếm 71,61% trong tổng số hộ có hoạt động nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản khu vực nô;ng thô;n của toàn tỉnh. Số DN, HTX, trang trại trong sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản có tăng về quy mô; và hình thức sản xuất, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ, kinh tế hộ vẫn là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản.
 
Các DN và HTX NLTS chủ yếu vẫn là vừa và nhỏ. Tiềm lực về vô;́n, nhân lực cũng như khả năng tiếp cận thị trường còn yếu.
 
Chất lượng lao đô;̣ng khu vực nô;ng thô;n chưa cao, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (89,15%); lao động trong ngành sản xuất nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản chủ yếu là lao động giản đơn, thủ cô;ng; lao động có trình độ chuyên mô;n chiếm tỷ lệ thấp (lao động có trình độ qua đào tạo nhưng chưa có chứng chỉ 2,07; sơ cấp 2,41; trung cấp  2,91%; cao đẳng 1,48%; đại học 0,26%; trên đại học 0,01%) nên khó khăn trong việc chuyển giao, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, cô;ng nghệ trong sản xuất.
 
Lao động làm việc trong các trang trại cũng như các hộ, trình độ chuyên mô;n thấp, có tới 81% lao động của trang trại chưa qua đào tạo lao động, trình độ đại học trở lên chỉ chiếm 2,4% trong tổng số lao động của trang trại.
 
Chuyển dịch cơ cấu lao động nô;ng thô;n tỉnh Tuyên Quang đã chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nô;ng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nô;ng nghiệp nhưng tốc độ còn chậm và chưa bền vững. Nguồn lao động của tỉnh được phân theo việc làm chủ yếu: Nô;ng, lâm nghiệp và thuỷ sản có 264.813 người, chiếm tỷ lệ 88,69%, tập trung chủ yếu ở khu vực nô;ng thô;n 253.565 người, chiếm 89,2% so với tổng số lao động khu vực nô;ng thô;n; nhóm ngành cô;ng nghiệp, xây dựng có 20.022 lao động, chiếm 6,71%; nhóm ngành thương nghiệp và vận tải có 6.585 người, chiếm 2,21% và nhóm ngành dịch vụ khác còn lại có 7.124 người, chiếm 2,39%./.
P.V
Trang web cá cược điện tử HB